December 21, 2017

From our Chair, Tung Nguyen:

So this is a great list, but I think it's skewed toward celebrity. I think it's wonderful to have Asian American celebrities, particularly ones willing to speak out about their experience and on important policy and political issues. But I can't help but think that celebrity culture is in part responsible for getting us to where we are now, though it's not anywhere the most important reasons). Anyway, I want to start a list of those not on this list that have done wonderful things. It's got a distinctly political/policy bent.

Kathy Tran for Delegate
Bee for Georgia
Manka Dhingra
U.S. Congresswoman Stephanie Murphy
Howard Koh
Kathy Ko Chin
Shekar Basha
Bel Leong-Hong
Eugene Gu

#100MoreAzns

December 20, 2017

From our Chair, Tung Nguyen, on how to deal with this mess of an administration:

Unlike many old people I know, I have fewer core beliefs as I get older. This is because the more I see, the less I know to be true. I think that this is unsettling to most people, and that may explain why they cling to as many beliefs as possible. But here is one that I hope I never give up on. I don’t believe in tyranny, be it of an individual leader in any setting (see Weinstein) or in politics or ideology. No one gets to dictate how others should think or act. Life is a circle so if you go far enough to the left you get Communist tyranny and to the right you get Fascist tyranny. What’s sad in America, which has been the best (not at all perfect) example of how to fight tyranny is that they are using our own democratic institutions to create the infrastructure of oligarchic oppression. Don’t let them win by despairing or giving up the fight and turn inward to your work and family, unless you are willing to be subjugated. My parents risked everything so I can be a free person, and I am willing to do the same for my children.

December 18, 2017

From author Thi Bui:

Đây là Dy Nguyễn và con gái nhỏ của anh. Cũng như tôi, Dy chỉ mới ba tuổi khi mẹ của anh mang theo anh lên thuyền vượt biên trốn khỏi Việt Nam, liều mình đánh cược với mọi thứ nhằm tìm kiếm an toàn và tự do.

Là nạn nhân của sự áp bức chính trị, mẹ của Dy đã cố trốn khỏi Việt Nam kể từ khi chính quyền miền Nam sụp đổ. Sau khi thất bại ba lần, mẹ của Dy cuối cùng cũng thành công vượt biên đến Mã Lai cùng chồng và hai con trai của mình. Nhưng không như gia đình tôi được tái định cư sau vài tháng, gia đình Dy đã bị bỏ rơi ở trại tị nạn suốt bảy năm. Trại tị nạn này sau này bị đóng lại, và cả gia đình Dy bị đưa về Việt Nam cùng những người tị nạn khác. Lúc đó Dy được mười tuổi.

Việt Nam và Mỹ thương lượng thiết lập chương trình gọi là "Cơ hội tái định cư cho người Việt hồi hương," và sau một quá trình nộp đơn phức tạp, gia đình Dy cuối cùng cũng được phép đến Mỹ khi anh được 12 tuổi. Những năm tiếp theo của cuộc đời anh gắn liền với sự ly thân của cha mẹ, dọn nhà đi nhiều bang khác nhau, và gặp phải các rắc rối về pháp luật. Những năm đầu 20 của cuộc đời mình, anh đã bị kết án trộm cắp qua việc nhận hàng bị trộm, bị tước đi thẻ xanh, và phải ngồi tù 5 năm. Dy bắt đầu cải tạo bản thân mình trong tù. Anh đi học và nhận được bằng GED (bằng dành cho người lớn đi học lại cấp 3). Anh đã tìm lại được sức mạnh và sự hàn gắn tâm hồn qua đức tin. Từ khi ra tù, Dy là một thành viên tích cực trong nhà thờ, nơi mà anh phục vụ với tư cách là người hướng dẫn các thanh thiếu niên, thông qua các lỗi lầm trong quá khứ của mình mà đưa các em đến một con đường tốt đẹp hơn.

Trong lúc này, ICE đã nhiều lần muốn trục xuất Dy. Lần đầu tiên là lúc Dy vẫn còn trong tù. Lúc đó chính quyền Việt Nam không chịu nhận anh nên ICE cho phép anh ra tù sau khi hoàn thành bản án của mình. Dy tìm được một việc làm ổn định, tham gia công việc nhà thờ, và có một cuộc sống yên bình tại Lawrenceville, Georgia. Anh cưới vợ vào năm năm ngoái, và năm nay anh trở thành một người cha. Thế nhưng vào ngày 6 tháng 11, ICE đã một lần nữa bắt anh đi.

Ngày hôm đó, Dy đang chuẩn bị đi làm, và vợ anh ở nhà chuẩn bị đưa con gái 5 tháng tuổi của mình đi khám bác sĩ. Các nhân viên ICE đến và yêu cầu vợ Dy lên lầu lấy giày và áo khoác của anh. Khi cô xuống trở lại, những người này đã bắt anh vào trong xe họ. Dy thậm chí không có cơ hội chào tạm biệt vợ và con mình.

Đầu tháng 10, khoảng 150 người Campuchia và 95 người Việt đã bị ICE bắt chuẩn bị cho việc trục xuất. Đây là những cuộc bố ráp lớn nhất đã từng xảy ra nhắm vào cộng đồng người Đông Nam Á. Có khoảng 2.000 người Mỹ gốc Campuchia và 10.000 người Mỹ gốc Việt có nguy cơ bị bắt trong các cuộc bố ráp sắp tới.

Những người bị bắt đã bị đưa đến các trung tâm cách nhà họ rất xa để xử lý, rồi một lần nữa bị chuyển tới các trung tâm tạm giam khác nhau, khiến cho việc liên lạc hay biện hộ cho họ trở nên rất khó khăn. Nhiều gia đình đang sống trong sợ hãi, không biết gia đình mình sẽ bị chia rẽ bất kỳ lúc nào. Con gái Dy, khi được đưa đến trung tâm tạm giam Stewart, đã khóc rất nhiều vì không thể chạm vào cha mình qua bức tường kính chống đạn.

Hãy cùng tôi chống lại sự bất công này.

—Thi Bùi, tác giả The Best We Could Do (Điều tốt nhất Chúng tôi có thể làm)

Cách mà bạn có thể giúp:

Ký tên yêu cầu đình chỉ việc trục xuất người Việt
Ký tên yêu cầu đình chỉ việc trục xuất người Campuchia.

Ủng hộ công việc của Asian Americans Advancing Justice - Atlanta. Georgia là địa điểm của trại giam Stewart, trại giam lớn nhất của nước Mỹ. Trại giam Stewart nằm tại Lumpkin, Georgia, một thành phố biệt lập, xa xôi, khiến cho sự tiếp xúc với cố vấn lập pháp và gia đình rất khó khăn. Khi được biết rằng hàng chục gia đình Việt Nam trên khắp nước Mỹ đang bị giam giữ tại trại giam Stewart, cơ quan Advancing Justice - Atlanta nhanh chóng hành động. Vì sự lùng bắt của sở di trú đã bắt đầu từ cuối tháng 10, Advancing Justice - Atlanta đã giúp tổ chức các cuộc viếng thăm những người Việt bị giam giữ, cũng như sơ vấn giúp đỡ họ về luật pháp. Để yểm hộ Advancing Justice - Atlanta tiếp tục giúp đỡ các nạn nhân, xin vui lòng đóng góp tại Advancing Justice - Atlanta.

Ủng hộ công việc của Asian Americans Advancing Justice - Asian Law Caucus và Asian Americans Advancing Justice - Los Angeles, là các tổ chức đã tiến hành một vụ kiện tập thể nhân danh những người bị giam cầm. Họ vừa mới xin hoãn lại được ngày trục xuất của những người tị nạn từ Campuchia (đáng lẽ phải bị trục xuất ngày 18 tháng 12, 2017). Tất cả các đóng góp từ mọi người sẽ được nhân đôi cho tới cuối tháng 12.
http://bit.ly/21pEPXH
http://bit.ly/2kK0lqP

Chia sẻ thông tin này đến cộng đồng của bạn!

#HomeIsHere
#RefugeeResilience
#Not1More
#EndDeportation
#RefugeesWelcome

December 18, 2017

From author Thi Bui:

This is Dy Nguyen and his baby girl. Like me, Dy was three years old when his mother packed him into a boat to escape Viet Nam, risking everything to seek out safety and freedom.

A victim of political persecution, Dy's mother had been trying to escape since the fall of South Viet Nam. After three failed attempts, Dy's mother made it to Malaysia with her husband and their two boys. But unlike my family, who were resettled after a few months, they were left in the refugee camp for seven years. The camp eventually shut down and they were sent back to Viet Nam along with the other abandoned refugees. By then, Dy was ten years old.

Viet Nam and the U.S. negotiated a program called Resettlement Opportunity for Vietnamese Returnees, and through a complicated screening process, Dy's family was finally allowed to come to the U.S. when he was twelve. The next years of his life were marked by his parents' separation, moving between states, and getting into trouble. In his early twenties, he was convicted for theft by receiving stolen property, lost his green card, and served a five-year sentence. In prison, Dy began to reform. He studied and earned his GED. He found strength and healing in his spiritual faith. Since his release, Dy has been an active member of his church, where he serves as a youth leader and uses his past mistakes to steer those he mentors towards a better path.

Meanwhile, ICE keeps trying to deport him. The first time was while he was still in prison. Viet Nam would not accept him so ICE let him go after he served his time. Dy settled into a steady job, his church service, and a quiet life in Lawrenceville, Georgia. He got married last year, and this year he became a father. Then on November 6, 2017, ICE took him away again.

He was getting ready to go to work. His wife was at home about to take their five-month old daughter to a doctor's appointment. ICE officials asked Dy's wife to go upstairs to get his shoes and jacket. When she came back down, they had already put him in their vehicle. Dy was not allowed to even say goodbye.

In early October, around 150 Cambodians and 95 Vietnamese were picked up by ICE for deportation. These are the largest raids to ever target the Southeast Asian community. There are about 2000 Cambodian Americans and 10,000 Vietnamese Americans at risk of being picked up in future raids.

The detainees have been transferred far from their homes for processing, then re-transferred to separate detention centers, making it hard to communicate with them or advocate for them. The families live in fear, waiting to be torn apart. Dy's daughter, brought to Stewart Detention Center to visit him, cried because she could not touch him through the plexiglas wall.

Please join me in resisting this injustice.

—Thi Bui, author of The Best We Could Do

How you can help:
Petition for Vietnamese deportations
Petition for Cambodian deportations.

Support the work of Asian Americans Advancing Justice - Atlanta. Georgia is home to Stewart Detention Center, the largest detention center in the United States. Stewart Detention Center is located in Lumpkin, Georgia, an isolated and remote town which makes access to family or legal counsel extremely challenging. After learning that dozens of Vietnamese people from all over the country were being detained at Stewart Detention Center, Advancing Justice-Atlanta quickly sprung into action. Since ICE’s roundup beginning in late October, Advancing Justice-Atlanta has helped organize two trips to Stewart Detention Center with other lawyers and advocates to offer community support Vietnamese detainees, as well as screen for legal relief. To support Advancing Justice-Atlanta’s continuing efforts to help those impacted, please consider making a donation at Advancing Justice - Atlanta.

Support the work of Asian Americans Advancing Justice - Asian Law Caucus and Asian Americans Advancing Justice - Los Angeles, who have filed a class action lawsuit on behalf of detainees. They recently WON a delay for the Cambodian refugees who were to be deported on December 18, 2017. All donations will be matched until end of December.

Share and spread the word throughout our communities!

#HomeIsHere
#RefugeeResilience
#Not1More
#EndDeportation
#RefugeesWelcome